Chiều quê
Bóng chiều về vướng vít nơi ngọn cau cuối ngõ. Hoàng hôn đổ dài trên những mo cau đứng tuổi, gió lấp loáng gọi mây trời sắp đóng cửa cài then. Chiều về mang lại cho tâm hồn người nhiều nỗi ưu tư lắng đọng, để tìm về những yêu thương.
Có 22 kết quả được tìm thấy
Bóng chiều về vướng vít nơi ngọn cau cuối ngõ. Hoàng hôn đổ dài trên những mo cau đứng tuổi, gió lấp loáng gọi mây trời sắp đóng cửa cài then. Chiều về mang lại cho tâm hồn người nhiều nỗi ưu tư lắng đọng, để tìm về những yêu thương.
Chương trình trình diễn thời trang "Ninh Bình-Áo dài trên con đường di sản” là sự kiện mở đầu cho 5 sự kiện chính thức của Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 đã thành công tốt đẹp, để lại cảm xúc lắng đọng trong lòng Nhân dân và du khách.
Hướng trọn niềm kính yêu và biết ơn vô hạn với Chủ tịch Hồ Chí Minh, khắc sâu tâm nguyện lời dạy của Người dành cho Ninh Bình, những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân toàn tỉnh phát huy sức mạnh đoàn kết, thi đua học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã thực sự thấm sâu, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc đời sống xã hội, nét văn hóa lắng đọng, bền vững và có sức truyền cảm mạnh mẽ để Ninh Binh hướng tới tầm nhìn Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.
Tại chương trình nghệ thuật Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm nay, lần đầu tiên sẽ có màn trình diễn ánh sáng hiện đại (Drone light) với gần 1 nghìn máy bay tự động, hứa hẹn mang đến những cảm xúc lắng đọng và sự mãn nhãn cho người xem.
Tối 30/3, chương trình nghệ thuật "Tây Ninh - Khúc hát tự hào" đã chính thức diễn ra tại Quảng trường Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen. Chương trình do Báo Nhân Dân và tỉnh Tây Ninh phối hợp tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Đêm nhạc "Chân trời rực rỡ" của ca sỹ Hà Anh Tuấn đã kết thúc, song những dư âm vẫn còn lắng đọng. Hình ảnh biển người đổ về sân Lễ hội Đền vua Đinh, vua Lê phủ kín hàng nghìn ghế ngồi; hay hình ảnh tấp nập đông vui tại các khu, điểm du lịch trong hai ngày 24 và 25/2… khiến chúng ta có thể mong chờ vào một sản phẩm du lịch mới của Ninh Bình trong tương lai: du lịch âm nhạc.
Vừa qua, tại Nhà triển lãm Ba Ngàn Art đã diễn ra triển lãm mang tên gọi "Nếp màu tự nhiên". Triển lãm tuy đã khép lại nhưng lắng đọng nhiều dư âm về một cuộc chơi văn hóa gây ấn tượng mạnh bởi ý nghĩa và sức sáng tạo. Thực chất đây là một triển lãm về lụa, các kỹ thuật tạo màu, nhuộm và trang phục truyền thống của người Việt.
Tối 18/5, chương trình nghệ thuật "Bác Hồ một tình yêu bao la" do Báo Văn Hóa phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã mang đến cho khán giả thật nhiều cảm xúc. Chương trình với những giai điệu ngọt ngào, sâu lắng được cất lên từ sâu thẳm trái tim những nghệ sĩ, ca sĩ nhiều thế hệ tựa đóa hoa tươi thắm dâng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 132 năm ngày sinh nhật Người.
Lê Hồng Văn nguyên là Tổng Biên tập Báo Bình Thuận, một cái tên được giới báo chí trong nước biết đến nhiều bởi kinh nghiệm "lão làng" của anh trong nghề báo và cũng bởi phong cách rất trẻ trung, nhiệt tình với bạn bè, đồng nghiệp. Trước khi nghỉ công tác theo chế độ vào tháng 10 năm nay, anh đã cho ra đời cuốn sách "Thơ văn chọn lọc", một cuốn sách mà theo tôi là đầy tâm huyết, trách nhiệm và đam mê của một người làm công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong nhiều năm.
Ấn tượng, xúc động, tạo sự lắng đọng là những cung bậc cảm xúc mà các thí sinh để lại trong lòng thầy, cô giáo, các bạn học sinh THPT và khán giả qua các câu chuyện kể về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại Hội thi "Kể chuyện về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của học sinh THPT tỉnh Ninh Bình lần thứ I, năm học 2019-2020" vừa diễn ra tại huyện Hoa Lư. Hội thi là đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong toàn ngành Giáo dục và Đào tạo, nhằm tuyên truyền sâu rộng về tư tưởng, đạo đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư và tấm gương đạo đức sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hiếm có loại thức uống nào lại phổ biến khắp nơi trên thế giới giống như cà phê. Không kén chọn người uống, cũng chẳng phải hàng xa xỉ dành cho đẳng cấp thượng lưu, cà phê đi vào đời sống hằng ngày như một người bạn tâm tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng trong những khoảnh khắc đời thường. Bởi vậy nên những quán cà phê cũng ngày một nhiều. Tùy theo khuynh hướng mà người chủ quán theo đuổi, mỗi nơi đem lại cho ta một thứ trải nghiệm rất riêng, lắng đọng như tách cà phê thơm nồng đắm say.
Trong không khí linh thiêng của Lễ hội Hoa Lư năm 2018, đêm giao lưu nghệ thuật dân tộc hội tụ các đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế được tổ chức đêm ngày 25/4 vừa qua tại sân Lễ hội Khu di tích lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư đã thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân và du khách thập phương. Từ điệu múa trống của người Cao Lan (Tuyên Quang), điệu Dạ cổ hoài lang của Nhà hát Cao Văn Lầu (Bạc Liêu)… đến những tiết mục múa đặc sắc của nghệ sỹ Lào, nghệ sỹ đến từ tỉnh Asan (Hàn Quốc)… đã thực sự biến đêm diễn trở thành một "bữa tiệc" tinh thần ý nghĩa, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân Cố đô Hoa Lư và du khách.
Lâu lắm rồi người yêu nhạc Ninh Bình mới có cơ hội để thưởng thức một đêm nhạc có sự đầu tư bài bản về sân khấu, âm thanh, lựa chọn bài hát và đặc biệt là sự nghiêm túc, chuyên nghiệp của các ca sỹ biểu diễn. Nhiều người nghe đã cảm nhận Đêm nhạc "Đạo làm con" đã mang đến những xúc cảm lắng đọng về tình cảm gia đình, quê hương, tình yêu đôi lứa… qua những bản nhạc đậm chất bolero.
Trong mỗi người con đất Việt, câu ca "Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba" được lưu truyền từ bao đời chính là lời nhắc nhở mọi người dân nước Việt dù ở đâu cũng không được lãng quên cội nguồn dân tộc, để luôn nhớ rằng chúng ta sinh từ một bọc, cùng chung một Tổ tiên. Và hàng năm, vào những ngày tháng Ba âm lịch, mỗi người dân Việt Nam đều mong muốn được đến thăm Khu di tích lịch sử Đền Hùng, để tự tay mình thắp nén hương thơm ở bàn thờ Tổ - nơi các Vua Hùng có công dựng nước.
Cầm trên tay tập thơ "Hoa Lau" (Nhà xuất bản Hội nhà văn) của 189 tác giả thơ không chuyên trong toàn tỉnh, tôi vô cùng cảm phục. Tôi đã đọc rất kĩ từng chữ, từng câu, từng bài và cảm nhận được tấm lòng chân thành và tình nghĩa sâu nặng của các tác giả với quê hương, đất nước, đồng chí đồng đội và những người thân yêu. Trong cuộc sống và nhất là trong thơ ca, cảm xúc chân thành là một chất men rất dễ lây lan và lắng đọng trong tâm hồn mỗi người.
Có dịp về Phú Long- nơi vùng cao của huyện Nho Quan, lần nào cũng vậy, trong tôi luôn lắng đọng nhiều cảm xúc. Đó là cảm giác gần gũi, thân quen khi tiếp xúc với những người dân nơi đây dù chưa từng gặp mặt bởi đồng bào vùng cao là vậy, mộc mạc, chân tình và cởi mở.
Với tôi, tháng Tư luôn đem đến những xúc cảm thật mạnh mẽ, vui, phấn chấn, tự hào và một chút gì đó lắng đọng.
Lắng nghe những chia sẻ về công việc, về gia đình của chị Hoa Kim Dung, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Hùng Dung (phường Tây Sơn- thị xã Tam Điệp) điều lắng đọng trong chúng tôi là sự cảm phục về ý chí vươn lên, tinh thần dám nghĩ, dám làm của một nữ doanh nhân.
Vào cuối tháng 12 năm 2011, hội thi "Tuyên truyền về thực hiện quy tắc ứng xử ngành Y tế" khu vực 2 năm 2011 được tổ chức tại Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Ninh Bình.
Hạ tuần tháng Mười - một hoạt động văn hóa thu hút sự chú ý của công chúng Ninh Bình đó là triển lãm tranh của họa sỹ Phan Dư tại Trung tâm văn hóa tỉnh. Họa sỹ Phan Dư sinh năm 1950 tại Gia Hòa, (Gia Viễn).
Nhà xuất bản Thời Đại vừa xuất bản cuốn sách "Nửa thế kỷ thầy và trò Trường cấp III Ninh Bình". Sách dày trên 200 trang, do Lã Đăng Bật và Mạc Khải Tuân sưu tầm và biên soạn, hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, thành phố Ninh Bình (lúc đầu gọi là Trường cấp III Ninh Bình).